Ấn động "Môn hạ sảnh ấn" được phát hiện tại xã Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh vào năm 1962, được làm bằng chất liệu đồng.
Ấn được đúc hình vuông, tạo ba cấp khá đều. Ấn có chiều cao 8,5cm, mặt ấn hình vuông, cạnh 7,3cm x 7,3cm, nặng 1,4kg. Quai ấn tạo hình chữ nhật dẹt, chỏm cong, giống như hình bia đá. Hai bên cạnh lưng ấn khắc hai dòng chữ Hán.
Bên phải khắc 4 chữ, phiên âm: “Hạ sảnh ấn” (Ấn sảnh Môn hạ). Bên trái khắc 11 chữ, phiên âm:“Long khánh ngũ niên, ngũ nguyệt, nhị thập tam nhật tạo” (dịch nghĩa: chế tạo vào ngày 23 tháng 5, năm thứ 5 niên hiệu Long Khánh, đời vua Trần Duệ Tông, 1377)
Xem thêm: Trống Đồng Ngọc Lũ - Bảo vật thời kỳ Đông Sơn
Chiếc ấn đồng Môn Hạ Sảnh được dùng để đóng trên những văn bản hành chính quan trọng của triều đình bắt đầu từ đời Trần Phể để về sau.
“Môn Hạ Sảnh” được dùng để đóng trên những văn bản hành chính quan trọng của triều đình từ đời Trần Phế Đế về sau. Đây là một bằng chứng về tổ chức hành chính trung ương thời Trần.
Cho đến nay, những phát hiện về ấn đồng các triều đại phong kiến Việt Nam trên đất nước ta còn rất ít.
Sảnh là chiếc ấn đồng cổ nhất có nội dung rõ ràng nhất, niên đại cụ thể nhất liên quan đến lịch sử hành chính trung ương triều Trần, xứng đáng được vinh danh là Bảo vật quốc gia.
Ấn đồng là chiếc ấn thờ Trần duy nhất hiện biết. Ấn có nội dung rõ ràng, niên đại cụ thể, liên quan đến lịch sử hành chính triều Trần. Đây là ba cơ quan cao nhất của triều đình triều Trần.
Sảnh hạ môn là cơ quan nằm trong bộ ba “Tam sảnh của chính quyền trung ương, gồm: sảnh Thượng thư, sảnh Trung thư và sảnh Môn hạ là cơ quan thân cận của nhà Vua, có nhiệm vụ giữ bảo ấn, truyền lệnh của vua tới các quan và các công việc lễ nghi trong cung. Chức quan này do những đại thần tài giỏi đảm nhiệm.
Xem thêm: Thạp đồng Đào Thịnh hiện vật dự trữ lương thực
Bảo vật như một thông điệp từ quá khứ, để hiểu rõ hơn về các bảo vật quốc gia Việt nam mời các bạn theo dõi các bài viết tại:
https://phongthuytamnguyen.com/danh-muc/tin-tuc/40-di-san-bao-vat